Thời sự

Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-08 01:05:07 我要评论(0)

Chiểu Sương - 02/02/2025 03:52 Pháp c2 cúpc2 cúp、、

ậnđịnhsoikèoMarseillevsLyonhngàyPhongđộsasúc2 cúp   Chiểu Sương - 02/02/2025 03:52  Pháp

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Đáp án tham khảo môn Tiếng Anh tốt nghiệp THPT quốc gia 2018 mã đề 421. Cập nhật lời giải tham khảo kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia môn Tiếng Anh của Bộ GD-ĐT năm 2018 nhanh nhất trên báo VietNamNet.

Đáp án môn tiếng Anh mã đề 421:

{keywords}

Năm 2018, thí sinh dự thi THPT quốc gia học chương trình THPT sẽ phải làm 5 bài thi gồm 3 bài thi độc lập là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ. Hai bài thi tổ hợp là Khoa học tự nhiên (tổ hợp các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (tổ hợp các môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân).

Học sinh học chương trình Giáo dục thường xuyên thi bắt buộc 3 bài là Toán, Ngữ văn và một trong hai môn Khoa học tự nhiên hoặc Khoa học xã hội.

Môn Ngữ văn sẽ thi theo hình thức tự luận với 120 phút, các bài thi còn lại theo hình thức trắc nghiệm khách quan. Trong đó, bài thi Toán có thời gian 90 phút, Ngoại ngữ 60 phút.

Các bài thi tổ hợp có tổng thời gian 150 phút, mỗi môn thành phần trong bài thi có thời gian là 50 phút.

Bộ GD-ĐT quy định mốc thời gian quan trọng: Hoàn thành việc đối sánh kết quả thi chậm nhất ngày 17/7/2018. Hội đồng thi công bố và thông báo kết quả cho thí sinh ngày 11/7/2018.

BAN GIÁO DỤC

" alt="Tham khảo đáp án môn Tiếng Anh tốt nghiệp THPT quốc gia 2018 mã đề 421" width="90" height="59"/>

Tham khảo đáp án môn Tiếng Anh tốt nghiệp THPT quốc gia 2018 mã đề 421

Ngay khi nhận điện thoại xin chi viện kỹ thuật, Trung tâm Cấp cứu 115 đã khẩn trương liên hệ với các bác sĩ Bệnh viện Phụ sản Thái Bình và Khoa huyết học Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình thành lập kíp mổ. Tuy huy động trong đêm, song chỉ 10 phút sau, xe cấp cứu của Trung tâm Cấp cứu 115 đã lăn bánh với kíp mổ chi viện và mang theo các trang thiết bị dụng cụ, thuốc, dịch phục vụ phẫu thuật và 500ml máu nhóm O. Tại nhà bệnh nhân, phòng mổ bất đắc dĩ được khẩn trương chuẩn bị gồm bàn mổ là băng ca cấp cứu, huy động cọc truyền, đèn soi, máy sưởi từ Trạm Y tế xã Quyết Tiến, thau chậu từ gia đình người bệnh, dụng cụ phẫu thuật mang từ Bệnh viện Phụ sản. Do thiếu máy hút nên các bác sĩ phải thấm máu bằng bông gạc, thiếu máy thở nên các bác sĩ phải thay nhau bóp bóng bằng tay hỗ trợ thở cho bệnh nhân.

Xác định bệnh nhân chảy máu trong mất máu quá nhiều nguy hiểm đến tính mạng, bác sĩ huyết học đã khẩn trương xác định nhóm máu bệnh nhân và lập tức điện về Khoa Huyết học xin chi viện thêm 1000ml máu nhóm A truyền cho bệnh nhân. Đúng lúc này, kíp cấp cứu do lái xe Vũ Công Đô và bác sĩ Trần Thị Phương vừa kịp về đến Thành phố sau chuyến chở bệnh nhân cấp cứu đường dài lên Bệnh viện Bạch Mai, dù chưa kịp về đến Trung tâm, song ngay khi nghe lệnh chi viện liền rẽ luôn vào Bệnh viện Đa khoa tỉnh lấy máu để khẩn trương chi viện cho kíp mổ tại xã Quyết Tiến.

{keywords}

Bệnh nhân Lương Thị Vân đang được điều trị sau mổ tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình

Sau hơn 3 giờ căng thẳng, khẩn trương với một ca mổ, 3 chuyến xe chi viện cấp cứu, sử dụng 5 chai dịch truyền và 1500ml máu, các bác sĩ Trung tâm Cấp cứu 115, Bệnh viện Phụ sản, Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã mổ cấp cứu cứu sống bệnh nhân Lương Thị Vân tại nhà bệnh nhân ngay trong đêm 13/3 trong điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu thốn trước sự nể phục và biết ơn của gia đình, bà con xóm làng.

Gặp bác sĩ Phương sau ca trực sáng ngày 14/3, bác sĩ Phương tuy còn rất mệt mỏi song không dấu khỏi niềm vui phấn khởi khi kể về cuộc chiến của các bác sĩ đêm qua đã thực hiện thành công ca phẫu thuật cứu người bệnh hiểm nghèo. Bác sĩ Phương kể, khi mang máu chi viện về đến nơi, thấy người nhà bệnh nhân và bà con hàng xóm đang lo lắng, thấp thỏm. Trong nhà, các bác sĩ đang căng thẳng phẫu thuật, tuy trời lạnh song trên trán các bác sĩ đều lấm tấm mồ hôi. Thấy bác sĩ Nghĩa phải bóp bóng bằng tay do thiếu máy thở trong thời gian dài, mồ hôi nhễ nhại, vì vậy dù đang mệt do vừa thực hiện chuyến cấp cứu chặng đường xa từ Thái Bình – Hà Nội, Hà Nội – Thái Bình lại đói vì chưa kịp ăn bữa tối, song bác sĩ Phương vẫn khẩn trương vào phụ cùng các bác sĩ thực hiện phẫu thuật... Sau 2 tiếng phẫu thuật, bệnh nhân đã qua cơn hiểm nghèo. Đợi bệnh nhân ổn định sau mổ, 23 giờ 30 ngày 13/3, bệnh nhân đã được chuyển về điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình.

Có mặt tại Bệnh viện Phụ sản sáng ngày 14/3, bác sĩ mổ chính Phí Ngọc Chung cho biết, tình trạng bệnh nhân Lương Thị Vân tốt, đang ổn định và phục hồi, da đã hồng hào trở lại, bệnh nhân có thể uống sữa. Theo bác sĩ Đoàn Duy Mạnh, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản: Chửa ngoài tử cung là hiện tượng thai nghén bất thường, thai không nằm ở tử cung, khi vỡ gây chảy máu trong ồ ạt, gây trụy mạch, nếu vận chuyển và không được mổ kịp thời sẽ nguy hiểm đến tính mạng sản phụ. Đây là ca mổ thứ 2 được thực hiện thành công kịp thời cứu sống bệnh nhân ngay tại nhà sản phụ (ca thứ nhất được thực hiện tại nhà một bệnh nhân ở huyện Vũ Thư vào cuối năm 2013).

Bác sĩ Mạnh cũng chia sẻ: Cứu sống mỗi bệnh nhân hiểm nghèo ngay tại nhà do không thể vận chuyển lên bệnh viện là niềm vui vô bờ của các bác sĩ. Song khi phẫu thuật cấp cứu tại nhà bệnh nhân, các bác sĩ phải chịu nhiều rất nhiều áp lực, căng thẳng. Ngoài ra áp lực từ người nhà bệnh nhân cũng ảnh hưởng nhiều đến việc mổ cấp cứu của các bác sĩ… Song trước tình huống đặt công tác cấp cứu lên hàng đầu, các bác sĩ trong kíp mổ đã phải rất nỗ lực, cố gắng mới có thể vượt khó phẫu thuật thành công, cứu được bệnh nhân khỏi lưỡi hái tử thần.

(Theo Sức khỏe & Đời sống)

Đau đớn nữ sinh mất chân vì bệnh viện tắc trách" alt="Mổ cấp cứu tại nhà trong đêm, cứu bệnh nhân nguy kịch" width="90" height="59"/>

Mổ cấp cứu tại nhà trong đêm, cứu bệnh nhân nguy kịch

W-ba-dinh-nhu-hoa-1.jpg
Bà Đinh Thị Như Hoa, Trưởng Phòng Kiểm định An toàn thông tin của VNCERT/CC tại Hội thảo chuyên đề về bảo vệ trẻ em trong khuôn khổ Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2023. 

Cụ thể, về hoàn thiện hành lang pháp lý, bên cạnh việc tham giam tham mưu, trình Chính phủ ban hành, sửa đổi 3 Nghị định để bổ sung các quy định về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, Bộ TT&TT cũng đã ra Thông tư 11 năm 2022 trong đó đã bổ sung chức năng, nhiệm vụ của các Sở TT&TT tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong việc chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em trên không gian mạng tại địa phương.

Quá trình triển khai Chương trình 830, ba bộ: Công an, LĐTB&XH và TT&TT đã ký quy chế phối hợp trong tiếp nhận thông tin, điều tra, xử lý đối với các hành vi xâm hại trẻ em và theo dõi dữ liệu liên quan đến xâm hại tình dục trẻ em trên môi trường mạng.

Song song đó, nhóm nhiệm vụ giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức và trang bị kỹ năng cũng đã được tập trung, với nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực như: Cuộc thi 'Học sinh với an toàn thông tin' được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam - VNISA chủ trì tổ chức thường niên từ năm 2022, thu hút đông đảo học sinh THCS trên toàn quốc tham gia; cuộc thi phát triển ý tưởng trò chơi về chủ đề 'Bảo vệ trẻ em' năm 2022;

Tổ chức tập huấn cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí khu vực cả 3 miền Bắc – Trung - Nam về bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng; triển khai tập huấn về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng cho nhân viên tư vấn và cộng tác viên của Tổng đài 111; tổ chức hội thảo 'Thực tiễn và giải pháp bảo vệ trẻ em trên không gian mạng' trong khuôn khổ 'Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2022', hội nghị nâng cao kỹ năng sử dụng công nghệ phục vụ triển khai hoạt động hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tại TP.HCM hồi cuối năm ngoái...

bao-ve-tre-em-1-1.jpg
Trang web của Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng được cho ra mắt tại địa chỉ vn-cop.vn từ cuối năm ngoái.

Đặc biệt, hệ thống kênh truyền thông về bảo vệ trẻ em trên mạng đã được thiết lập, bao gồm website và các kênh truyền thông trên mạng xã hội của Mạng lưới ứng cứu và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (VN-COP), cụ thể là trang web tên miền vn-cop.vn, fanpage vn-cop; kênh YouTube và TikTok vn-cop.

Cũng trong năm 2023, Mạng lưới ứng cứu và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng đã phối hợp với VietNet-ICT và VTC NetViet phát triển 2 khóa học ‘Làm bạn cùng con trên môi trường số’ và ‘Giảng dạy kỹ năng số và an toàn Internet dành cho giáo viên’.

Cả 2 khóa học này đều được cung cấp trên nền tảng học trực tuyến mở đại trà OneTouch.vn. “Hai khóa học hữu ích này sẽ hỗ trợ các bậc cha mẹ, thầy cô trong quá trình đồng hành bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng”, bà Đinh Thị Như Hoa chia sẻ.

Nhấn mạnh sự cần thiết phải duy trì một môi trường mạng lành mạnh để trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo, bà Đinh Thị Như Hoa cho biết, Mạng lưới ứng cứu và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng đã tham gia thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển các sản phẩm bảo vệ trẻ em.

Đến nay, đã có 8 doanh nghiệp SafeGate, Bkav, Nexta, Lancs Việt Nam, CyRadar, CyberPurify, FPT và VNPT phát triển 10 sản phẩm bảo vệ trẻ em.

Chia sẻ thêm về định hướng hoạt động thời gian tới, đại diện VNCERT/CC cho hay, truyền thông, hệ sinh thái sản phẩm và hệ thống công cụ tiếp tục là 3 nhóm nội dung sẽ được Mạng lưới ứng cứu và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng chú trọng.

Cụ thể, song song với việc đẩy mạnh các hoạt động truyền thông về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng hướng tới các đối tượng (trẻ em, cha mẹ, người chăm sóc trẻ, giáo viên, cán bộ làm công tác bảo vệ trẻ em), mạng lưới sẽ tiếp tục thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam phát triển các sản phẩm, dịch vụ để hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng. Đồng thời, triển khai Hệ thống hỗ trợ ngăn chặn, đánh giá dữ liệu độc hại với trẻ em.

Chương trình ‘Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 – 2025’ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 830 ngày 1/6/2021.

Đây là lần đầu tiên Việt Nam ban hành một Chương trình ở cấp quốc gia riêng vấn đề bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, thể hiện sự quan tâm, vào cuộc quyết liệt của lãnh đạo Đảng và Nhà nước trong công tác bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em.

Chương trình hướng tới ‘mục tiêu kép’: Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ em kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ em tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; Duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.

Xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý; giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức và trang bị kỹ năng; triển khai các biện pháp, giải pháp kỹ thuật, ứng dụng công nghệ; hoàn thiện cơ cấu tổ chức, nâng cao năng lực thực thi pháp luật; tăng cường hợp tác quốc tế là 5 nhóm nhiệm vụ chính của Chương trình 830.

6 giải pháp công nghệ hỗ trợ bảo vệ trẻ em trên không gian mạngMột trong những thách thức với các bậc phụ huynh là tìm kiếm công cụ, giải pháp công nghệ để đồng hành cùng con trên mạng. Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (VN-COP) đã giới thiệu 6 giải pháp hỗ trợ bảo vệ trẻ." alt="Hình thành hệ thống kênh truyền thông về bảo vệ trẻ em trên mạng" width="90" height="59"/>

Hình thành hệ thống kênh truyền thông về bảo vệ trẻ em trên mạng